Trang chủ Livescore LTĐ BXH Quốc Tế Việt Nam Bên lề Khoa học vui Tin xổ số

Tại sao mặt trăng lại phát sáng? Đang là một từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất hiện nay. Để biết thêm chi tiết về vấn đề này mời bạn theo dõi bài phân tích và chia sẻ sau đây của ketquabongdahomnay.com.

Tại sao Mặt trăng lại phát sáng?

Mặt trăng được ví như ngọn hải đăng phát ra ánh sáng trên trái đất. Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu cho thấy mặt trăng có màu xám. Vì trên bè mặt của mặt trăng chủ yếu là các chất hóa học magie, sắt, nhôm, canxi, oxy, silic, tràng thạch, pyroxen. Điểm chung cơ bản của các chất này chính là màu xám và chúng không có khả năng tự phát sáng.

Do đó Mặt trăng tỏa sáng không phải do nó mà do ánh sáng được phản chiếu từ mặt trời nên trên bề mặt trăng. Ánh sáng đến từ hành tinh này giống như một ảo ảnh. Thực tế, Mặt trăng có nguyên tắc hoạt đồng giống như một tấm gương khổng lồ. Thông thường bạn sẽ thấy mặt trăng sáng vào ngày rằm. Lúc này, Mặt trời – Trái đất – Mặt trăng đang có vị trí trên cùng một đường than. Ánh sáng Mặt trời thường sẽ chiều một nửa lên bề mặt của mặt trăng. Chiếc “gương” này sẽ phản xạ lại ánh sáng phát ta từ mặt trời và chúng ta sẽ thấy mặt trăng phát ra những ánh sáng có màu bạc.

Tại sao Mặt trăng lại phát sáng?

Các mức độ sáng của Mặt trăng

Mặc dù thực tế vào những ngày rằm mặt trăng sẽ tỏa ra ánh sáng rực rỡ nhất, nhưng theo nghiên cứu khoa học thì Mặt trăng chỉ phản xạ khoảng từ 3 – 125 lượng ánh sáng từ mặt trời chiếu nó. Do bề mặt trăng có màu xám giống như bề mặt đường nên khả năng phản xạ của hành tinh này khá thấp. Ngoài ra, độ sáng của mặt trăng còn phụ thuộc khá nhiều vào quỹ đạo quay của trái đấy. Chu kỳ quay của mặt trăng quay quanh trái đất là 29,5 ngày. Và trong suốt hành trình mặt trăng luôn được nhận ánh sáng từ mặt trời.

Sau khi tìm hiểu tại sao mặt trăng lại phát sáng? chúng ta cùng phân tích những mức độ chiếu sáng cơ bản như sau:

Trăng rằm

Mặt Trăng sáng nhất khi nó cách trái đất vào khoảng 180 độ. Tại thời điểm này, toàn bộ bề măt của mặt trăng được mặt trời chiếu hết và nó phát ra ánh sáng màu bạc mà chúng ta thường thấy khi đứng ở trái đất. Với mức độ ánh sáng của trăng như vậy thì chúng ta sẽ gọi nó là Trăng tròn. Khi Trăng tròn, thì ánh sáng của nó khá mạnh và có khả năng che khuất mọi vật thể trên trời đêm.

Độ sáng của bầu trời vào ban ngày có thể loại bỏ được tất cả ngôi sao nhưng nó không thể xóa mờ hẳn đi hình ảnh của mặt trăng trong gia đoạn này. Mặt trăng sẽ quay theo một quỹ đạo hình elip quanh Trái đất, thay đổi khoảng cách và lượng ánh sáng của nó khá nhiều. Khi Mặt trăng ở điểm gần nhất và tròn đầy thì nó sẽ được gọi là siêu trăng.

Trăng non

Khắc với hiện tượng trăng tròn thì khi ở giai đoạn trăng non chúng ta khó có thể thấy được mặt trăng từ vị trí trái đất. Đây là khi Mặt trăng nằm ở vị trí giữa mặt trời cùng trái đất. Do đó mặt phản chiếu ánh sáng mặt trời từ mặt trăng sẽ cách xa trái đất. Vào những ngày trước và sau khi Trăng non, chúng ta sẽ chỉ quan sát được một mảnh của trăng non có hình lưỡi liềm. Giai đoạn này thường diễn ra ở đầu tháng và cuối tháng âm lịch khi ánh sáng của mặt trăng chỉ phản xạ được tầm 8% lên bề mặt của trái đất.

Xem thêm: [Giải đáp] Khoảng cách trái đất đến mặt trăng là bao nhiêu?

Trên đây là một số thông tin liên quan đến việc tìm hiểu tại sao mặt trăng lại phát sáng? Hy vọng những thông tin mà chúng tôi cung cấp đã giúp ích cho bạn đọc.