Trang chủ Livescore LTĐ BXH Quốc Tế Việt Nam Bên lề Khoa học vui Tin xổ số

Trước đây khi khi chưa có đồng hồ đo thời gian thì người ta thường sử dụng mặt trời để tính giờ. Ngày nay, dưới sự phát triển của khoa học công nghệ thì cách tính giờ trên trái đất đã có sự hoàn thiện hơn. Nó đã tạo nên sự thống nhất về cách tính thời gian giữa các quốc gia với nhau. Vậy công thức tính giờ như thế nào? Để biết thêm chi tiết về vấn đề này mời bạn theo dõi bài phân tích sau của ketquabongdahomnay.com.

Cách tính giờ trên Trái Đất có gì đặc biệt?

Trái đất có bao nhiêu múi giờ?

Theo phân tích khoa học thì trái đất có hình cầu và có quỹ đạo quay từ Đông sang Tây nên thời gian từ đông sang tây cũng sẽ có sự thay đổi cơ bản. Tại một thời điểm xác định, thì sẽ có một số khu vực là ban ngày nhưng cũng có những khu vực là ban đêm. Như vậy các thành phố trên các kinh tuyến khác nhau thì sẽ có những múi giờ hoàn toàn khác nhau.

Về mặt địa lý thì Trái đất được chia thành 24 kinh tuyến. Mỗi kinh tuyếnsẽ được tính tương ứng với một múi giờ cơ bản. Điều này giúp cho việc tính toán thời gian trên trái đất được chuẩn hơn. Việc phân chia này này sẽ là cơ sở chung và mỗi quốc gia sẽ dựa theo múi giờ để tính toán thời gian hiệu quả nhất.

Cách tính giờ trên Trái Đất có gì đặc biệt?

Hầu như mọi múi giờ trên trái đấu đều lấy tương đối so với giờ UTC (giờ phối hợp quốc tế, xấp xỉ bằng giờ GMT). Tức là cách tính này sẽ được lấy tương đối so với giờ quốc tế ở kinh tuyến 0 qua đài thiên văn Greenwich, Luân Đôn, Anh.

Theo lý thuyết, giờ GMT được hiểu là giờ mặt trời. Nó được tính là thời điểm giữa trưa khi mặt trời lên cao nhất tịa kinh tuyến Greenwich. Do quỹ đạo của Trái Đất là hình elip nên nó sẽ tạo ra sự chênh lệch các múi giờ trên trái đất.

Trái Đất từ quay quang mình nhưng vận tốc không đều do tác động của Mặt Trăng nên bị chậm dần. Do đó, sử dụng giờ GMT sẽ không đảm bảo độ chính xác cao.Do đó việc sử dụng giờ UTC – giờ phối hợp quốc tế được giữ bởi nhiều đồng hồ nguyên tử bố trí quanh địa cầu. Tuy nhiên, sự chênh lệch của hai loại giờ này cũng không quá lớn.

Cách tính giờ trên Trái Đất như thế nào?

Cách tính giờ trên Trái Đất được áp dụng dựa trên các công thức tính như sau: Tm = To + M

Dựa theo công thức chúng ta có thể hiểu:

  • Tm được hiểu là múi giờ
  • To chính là giờ GMT
  • M là số thứ tự của múi giờ

 Khi xác định được múi giờ thì chúng ta sẽ biết được giờ địa phương một cách hiệu quả. Hoặc ngược lại, khi biết được giờ địa phương chúng ta có thể suy ra được múi giờ.

Công thức đó là: TM = Tm ± Dt. Trong đó Dt được hiểu là sự chênh lệch thời gian.

Người ta sẽ căn cứ dựa theo vị trí của kinh tuyến để tính toán một cách hợp lý. Nếu kinh tuyến được xác định ở bán cầu đông thì công thức trên sẽ được xác định là + Dt và – Dt nếu ở bán cầu Tây.

Theo đó dựa trên những phân tích trên thì chúng ta có thể có được cách tính giờ trái đất cơ bản như sau:

  • Cách tính giờ tại bán cầu Đông Trái Đất = Giờ GMT + khu vực giờ địa phương
  • Cách tính giờ tại bán cầu Tây = Khu vực giờ địa phương – giờ GMT

Bên cạnh đó, bạn cần lưu ý những nơi cùng bán cầu thì không đổi ngày, khác bán cầu thực hiện đổi ngày.

Những sự thật thú vị về các múi giờ trên Trái Đất

Giờ GMT hay giờ UTC

GMT là giờ được tính tại gốc kinh độ Greenwich khi đi qua đài thiên văn Greenwich ở Luân Đôn (Anh). Nó được xác định nằm trên kinh độ 0, vĩ độ 51,28,38N, thuộc Bắc bán cầu. Đây là phương thức tính thời gian chuẩn quốc tế đầu tiên. Từ năm 1925, người ta sẽ sử dụng giờ UTC để tính giờ trái đấy thay so cách tính GMT. Năm 1972, UTC chính thức được xác định là giờ quốc tế.

Nguyên nhân trái đất tự quay quanh mình với tốc độ không ổn định. Do đó, sẽ tạo ra sự chênh lệch không nhỏ khi tính thời gian.

Sự chênh lệch giữa các múi giờ

Sự chênh lệch giữa các múi giờ khá lớn thì các quốc gia còn phân chia theo biên giới lãnh thổ. Sự chênh lệch này thể hiện rõ nhất là ở một số quốc gia có diện tích rộng nằm trên nhiều múi giờ nhưng chỉ sử dụng một giờ thống nhất. Trung Quốc, Ấn Độ chính là ví dụ cho một lãnh thổ rộng lớn nhưng chỉ dùng cách tính của 1 múi giờ thống nhất.

Múi giờ nhỏ nhất

Tại biển Baltic có một đảo thuộc lãnh thổ của Thụy Điển và Phần Lan. Vì thuộc hai quốc gia khác nhau nên cách tính giờ của hòn đảo này cũng được tính theo 2 cách. Mặc dù có diện tích rất nhỏ nhưng hòn đảo sử dụng hai múi giờ theo ranh giới quốc gia mà nó thuộc về.

Xem thêm: [Giải đáp] 1 năm ánh sáng bằng bao nhiêu km chuẩn nhất

Trên đây là một số thông tin liên quan đến việc tìm hiểu cách tính giờ trên Trái Đất. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ đã giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này.