Trang chủ Livescore LTĐ BXH Quốc Tế Việt Nam Bên lề Khoa học vui Tin xổ số

Bạn là người yêu thích khoa học vũ trụ và muốn tìm hiểu những hành tinh xung quanh trái đất? Vậy bạn đã hiểu rõ được khái niệm dải ngân hà là gì chưa? Để hiểu rõ hơn về chủ đề khoa học này mời bạn theo dõi bài phân tich và chia sẻ sau đây của ketquabongdahomnay.com.

Dải ngân hà là gì?

  • Dải Ngân hà còn gọi là thiên hà mà trong đó mặt trời sẽ tồn tại trong dải ngân hà. Nó xuất hiện trên bầu trời giống như một dải ánh sáng mờ nhạt được tính toán kéo dài từ Cassiopeia cho đến chòm sao Nam Thập Tự ở phía nam.
  • Dải Ngân hà sáng hơn nếu nhìn về phía chòm sao Nhân Mã và trung tâm của dải ngân hà.
  • Việc Dải Ngân hà chia bầu trời thành 2 nửa bằng nhau tức là mặt trời đang nằm rất gần tại mặt phẳng của dải ngân hà.

Dải ngân hà là gì?

Những đặc điểm cơ bản của dải ngân hà

  • Dải Ngân Hà có hình dạng xoắn ốc có thành ngang kiểu SBbc dựa trên phân loại Hubble.
  • Theo ước tính khối lượng dải ngân hà là gì tương ứng với 1012 lần khối lượng của Mặt Trời.
  • Trong một dải thiên hà sẽ chứa khoảng 200 – 400 tỷ ngôi sao (định tinh).
  • Đường kính của một dải thiên hà ước tính khoảng 100.000 năm ánh sáng.
  • Khoảng cách từ mặt trời đến tâm thiên hà vào khoảng khoảng 27.700 năm ánh sáng.
  • Dải Ngân hà chứa một hố đen siêu nặng nằm ở tâm Sagittarius A.
  • Ngân hà di chuyển với vận tốc trung bình 600km/s.

Những bí ẩn chưa được khám phá về dải Ngân hà

Nơi sinh của Mặt Trời

  • Theo nghiên cứu của của các nhà khoa học thì các hành tinh được hình thành từ những cụm ngôi sao dày đặc. Những ngôi sao này được tạo ra từ những đám mây tích tụ lại nên kết cấu của chúng có nhiều điểm tương đồng với nhau.
  • Tuy nhiên, mặt trời của chúng ta lại là một ngôi sao hoàn toàn đơn vộ. Theo khảo sát thí nghiệm thì có khoảng 100.000 ngôi sao trong khoảng cách 325 năm ánh sáng, các nhà khoa học cũng chỉ thấy được 2 ngôi sao gần mặt trời nhất.
  • Điều đó cũng có nghĩa là vị trí hiện tại của mặt trời không hề cố định mà có thể nó đã được tách ra khỏi cụm ngôi sao cách đây khoảng 4,5 tỷ năm.

Những đám mây tốc độ cao

  • Sau khi tìm hiểu dải ngân hà là gì chúng ta cùng phân tích những điều thú vị xung quanh cấu tạo của dải ngân hà. Trong dải ngân hà có những đám mây tốc độ cao (HVC) được tìm thấy từ năm 1963. Những đám mây này di chuyển với tốc độ 50km/s
  • Hydro là thành phần chính trong các đám mây và được cho là xuất hiện tại những vùng giao thoa của vũ trụ.
  • Đám mây khí này đã di chuyển xung quanh thiên hài vào khoảng 70 tỷ năm trước đây.

Tinh vân Magellanic

  • Thế kỷ XVI, các nhà khoa học đã phát hiện ra tinh vân Magellanic luôn đồng hành cùng với dải Ngân hà.
  • Tinh vân Magellanic có kích thước chiều rộng lên đến 14.000 năm ánh sáng và cách Trái đất một khoảng 160.000 năm ánh sáng.
  • Dải Ngân hà được tính toán có chiều rộng 140.000 năm ánh sáng.
  • Tinh vân Magellanic có tốc độ di chuyển gấp 2 lần dải ngân hà, điều này có thể thấy kích thước giải ngân hà có thể lớn hơn chúng ta nghĩ rất nhiều.

Thiên hà X

  • NASA hiện đang theo dõi một hành tinh lớn gần bằng Sao Thổ, nó hiện quay quanh mặt trời với một quỹ đạo không ổn định và được gọi là “Hành tinh X”.
  • Sự hiện diện của hành tinh đặt biệt này cho thấy thiên hà X có thể vẫn đang tồn tại. Đây là một thiên hà bí ẩn mà con người vẫn chưa thể khám phá ra được do khí bụi cản trở việc quan sát.
  • Các nhà khoa học cho biết thành phần chính của hành tinh này là một vật chất rối, chiếm khoảng 85%.

Xem thêm: Bật mí cách tính khối lượng trái đất chuẩn từ chuyên gia

Trên đây là một số thông tin liên quan đến việc tìm hiểu dải ngân hà là gì? Hy vọng những thông tin mà chúng tôi cung cấp đã giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này.