Trang chủ Livescore LTĐ BXH Quốc Tế Việt Nam Bên lề Khoa học vui Tin xổ số

Vũ trụ có bao nhiêu dải Ngân Hà tồn tại chắc chắn là câu hỏi nhận được nhiều sự quan tâm của bạn đọc trong thời gian gần đây. Để biết thêm chi tiết về vấn đề này mời bạn theo dõi bài phân tích sau của ketquabongdahomnay.com.

Dải Ngân Hà là gì?

Dải Ngân Hà dịch ra tiếng Anh thì có nghĩa là Milky Way. Đây là một thiên hà chứa hệ mặt trời và nó xuất hiện trên bầu trời như một vệt dài từ sao Cassiopeia (nằm ở phía Bắc đến sao Crux ở phía Nam. Trung tâm của dải ngân hà sẽ hơn Sagittarius (Nhân Mã) và nó tự tập rất nhiều ngôi sao xung quanh..

Tên gọi dải Ngân Hà được bắt nguồn từ một từ Hán Việt có xuất sứ Trung Quốc. Theo truyền thuyết thì vào bên đêm mà thấy một dải trắng sắng trên bầu trời thì đây chính là thiên hà do nhiều ngôi sao tạo thành. Người dân Trung Hoa tưởng tưởng nó như một dòng sông ngôi sao khổng lồ chảy mãi không hết.

[Giải đáp] Vũ trụ có bao nhiêu dải Ngân Hà tồn tại hiện nay?

Đặc điểm của dải Ngân Hà

Trước khi tìm hiểu vũ trụ có bao nhiêu dải Ngân Hà chúng ta cùng phân tích những đặc điểm cơ bản của thiên hà như sau:

  • Dải Ngân hà có hình dạng xoắn ốc và có thanh ngang kiểu SBbc (theo phân loại Hubble). Phần trung tâm của dải ngân hà xuất hiện nhiều ngôi sao và xung quanh được bao bọc bởi 4 cánh tay xoắn ốc, trong đó có 2 cánh lớn và 2 cánh nhỏ
  • Một cánh nhỏ được đặt tên là Orion, nằm giữa hai cánh tay lớn là Perseus và Sagittarius. Đây chính là vị trí có thái dương hệ,
  • Theo tính toán thì đường kính của dải ngân hà rơi bào khoảng từ 100.000 – 180.000 năm ánh sáng.
  • Khối lượng của thiên hà gấp 1012 khối lượng Mặt Trời. Mỗi một thiên hà chứa khoảng 100 – 400 tỷ ngôi sao và hơn 100 tỷ hành tinh đang vân động xung quanh nó. Như vậy, Mặt Trời thực tế chỉ là một hành tinh siêu nhỏ trong dải ngân hà.
  • Một nghiên cứu chỉ chỉ ra rắng thiên hà về cơ bản được chia thành 2 phần bằng nhau. Khoàng cách tính toán từ trái đất đến tâm của thiên hà là 27.700 năm ánh sáng.
  • Tâm của thiên hà là một hố đen siêu nặng, gọi là Sagittarius A*. =
  • Dải Ngân Hà trên thực tế luôn di chuyển với vận tốc 600km/s và nó luôn tự quay quanh lõi của mình.
  • Theo các nhà khoa học, hệ mặt trời luôn di chuyển với vận tốc 220km/s. Như vậy Thái Dương hệ phải mất 230 triệu năm mới có thể đi hết 1 vòng quanh lõi Ngân Hà.

Vũ trụ có bao nhiêu dải Ngân Hà?

Hiện tại, trong giới thiên văn học vẫn chưa thực sự có được đáp án chính xác nhất cho câu hỏi này. Bởi kích thước của vũ trụ toàn toàn ngoài sức tưởng tượng cùng tầm hiểu biết của một người.

Năm 1924, nhà thiên văn học nổi tiếng Edwin Hubble đã phát hiện ra Andromeda – một dải Ngân Hà hoàn toàn khắc so với dải ngân gà có chứa hành tinh trái đất.

Kể từ đó, rất nhiều nhà thiên văn học đã tìm hiểu và chứng minh được các dải thiên hà khác. Tuy nhiên, cho đến hiện nay chúng ta vẫn chưa tính toán được chính xác vũ trụ có bao nhiêu dải ngân hà. Lý giải cho điều này, nhiều người cho rằng các dải ngân hà đang dấu mình trong không gian khiến cho các kính thiên văn không thể chụp được . Hoặc cũng có thể do quá trình tiến hóa nào đó đã xảy ra trong quá trình hợp nhất của các hệ Ngân Hà.

Xem thêm: Dải Ngân Hà là gì? Những điều thú vị về dải ngân hà

Trên đây là một số thông tin liên quan đến việc tìm hiểu vũ trụ có bao nhiêu dải ngân hà. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ đã giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề khoa học này.