Trang chủ Livescore LTĐ BXH Quốc Tế Việt Nam Bên lề Khoa học vui Tin xổ số

Ngọn núi cao nhất thế giới hiện nay là ngọn núi nào? Đang là một từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất hiện nay. Để biết thêm chi tiết về kiến thức khoa học tự nhiên này mời bạn theo dõi bài phân tích và chia sẻ sau đây của ketquabongdahomnay.com.

Núi Everest – ngọn núi cao nhất thế giới

Everest được mệnh danh là ngọn núi cao nhất thế giới. Thế nhưng không phải ai cũng biết ngọn núi Everest nằm ở nước nào hay đỉnh Everest cao bao nhiêu m?

Theo tính toán của các nhà khoa học thì núi Everest có độ cao là 8848m. Thông số này được tiến hành đo vào năm 1999. Hiện nay các nhà khoa học đã đo được độ cao mới nhất của nó là 8850m.

Thời tiết ở ngọn núi này rất khắc nghiệt khi nhiệt độ vào mùa hé lên tới -19 độ C; vào mùa đông nhiệt độ giảm sâu xuống -36 độ C. Núi Everest có vị trí nằm giữa đường biên giới 2 nước Nepal và Trung Quốc, thuộc dãy Khumbu Himalaya. Ở Nepal, ngọn núi này có tên là Sagarmatha, còn ở Tây Tạng là Chomolungma.

Núi Everest - ngọn núi cao nhất thế giới

Mặc dù đây là ngọn núi cao nhất nhưng nó cũng thu hút sự quan tâm của những người leo núi và yêu thích các hoạt động mạo hiểm. Tuy Everest là ngọn núi cao nhất nhưng nó cũng là ngọn núi dễ trèo nhất.

Núi K2

K2 là cái tên tiếp theo có mặt trong danh sách những ngọn núi cao nhất thế giới. Núi K2 ước tính có độ cao lên đến 8611m so với mực nước biển. K2 còn được biết đến với những tên gọi khác như Godwin-Austen, Cho Seori.

Đỉnh núi này nằm giữ khu vực đường biên giới Tân Cương và Pakistan, trong dãy Karakoram thuộc dãy Himalaya.
K2 được biết đến là ngọn núi khó trung phục nhất đối với dân leo núi. Bởi vì ngọn núi này có địa hình vô cùng nguy hiểm. Theo thống kê thì cứ 4 người chinh phục ngọn núi này sẽ có 1 người tử nạn vì các nguyên do như thiếu oxy, gặp phải tai nạn trong giá trình leo núi.

Trong lịch sử thì ngọn núi này được chinh phục đầu tiên vào năm 31/7/1954 bởi một đoàn thám hiểm người Ý do ông Ardito Desiofinally dẫn đầu.

Núi Kanchenjunga – Ngọn núi cao nhất thế giới

Theo đo đạc thì ngọn núi có độ cao lên đến 8586 m. Ngọn núi này có vị trí địa lý nằm giữ hai nước Nepal và Ấn Độ, đỉnh núi quanh năm được phủ tuyết trắng xóa. Đỉnh núi Kanchenjunga có một ý nghĩa tâm linh vô cùng to lớn đối với người dân Sikkim và Darjeeling ở khu vực lân cận. Đỉnh núi này là sự hiện diện tượng trưng cho vàng, bạc, đá quý, ngũ cốc và sách thánh.

Hài nhà leo núi Joe Brown và George Band là người đầu tiên trinh phục được ngọn núi này vào năm 25/5/1955.

Núi Lhotse

Lhotse chính là ngọn núi cao thứ 4 trên thế giới. Ngọn núi này có độ cao 8516 m so với mực nước biển. Lhotse là ngọn núi có vị trí nằm giữa Tây Tạng và vùng Khumbu của Nepal.

Ngọn núi  Lhotse còn kết hợpk cùng với các ngọn núi Lhotse Middle cao 8410 m và đỉnh Lhotse Shar cao 8383 m tạo nên hình kim tự tháp vô cùng đặc biệt và được xem là một kiệt tác của thiên nhiên.

Lhotse có địa hình hiểm trở và điều kiện tự nhiên thời tiết khắc nghiệt nên việc trinh phục nó vô cùng khó khăn. Đỉnh núi này được chinh phục lần đầu tiên vào năm 1956.

Núi Makalu

Makalu được biết đến là một trong những ngọn núi cao nhất thế giới. Ngọn núi này ước tính có chiều cao lên đến 8485 m. Ngọn núi này có vị trí nằm giữa hai đường biên giới Nepal và Trung Quốc.

Makalu là ngọn núi đặc biệt nó cách ngọn núi cao nhất thế giới Everest 19km về phía Đông Nam, nằm ở vị trí hoàn toàn biệt lập nên có . Để trinh phục được ngọn núi này thì bạn cần có kinh nghiệm trèo núi băng hoặc núi đá.
Ngọn núi này được trinh phục lần đầu tiên vào năm 1954.

Xem thêm: Khám phá vùng biển sâu nhất thế giới – vùng biển Hadal thần bí

Trên đây là một số thông tin liên quan đến việc tìm hiểu 5 ngọn núi cao nhất thế giới. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ đã giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này.